K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(1)PTHH:CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{500.95\%}{100}=4,75(mol)\\ \Rightarrow n_{CaO}=4,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CaO}=4,75.56=266(g)\\ \Rightarrow m_{CaO(tt)}=266.80\%=212,8(g)\\ m_{CaCO_3(k p/ứ)}=500.95\%.20\%=95(g)\\ \Rightarrow m_A=95+212,8=307,8(g)\\ 2)\%m_{CaO}=\dfrac{212,8}{307,8}.100\%=69,136\%\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=4,75(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=4,75.22,4=106,4(l)\)

18 tháng 3 2021

1)

1,2 tấn = 1200(kg)

5 tạ = 500(kg)

\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)

\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)

24 tháng 3 2021

1 (H)= 93,11%

2 (H)=88.08%

m cao=1.064(tấn)

==> m cr = 1.065(tấn)

%m cao = 56%

mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)

-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)

=> mCaO(LT)=56.4=224(g)

Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)

=> Khối lượng rắn tạo thành là: 

(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500

<=>x=2,5(mol) 

Vì KL tỉ lệ thuận số mol:

=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%

21 tháng 8 2021

M k hiểu cách làm của b cho lắm.b gthich chỗ đặt   được k ạ

Câu 4. (2,5 điểm)Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80%2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc).Câu 5. (2,0 điểm)1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi...
Đọc tiếp

Câu 4. (2,5 điểm)

Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.

1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80%

2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc).

Câu 5. (2,0 điểm)

1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này nồng độ của dung dịch là 0,1. Tính a?

2) Lấy 10ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng.

Câu 6. (3,5 điểm)

Hỗn hợp A gồm NxO, SO2, CO2 trong đó NxO chiếm 30%, SO2 chiếm 30% về thể tích, còn lại của CO2. Trong hỗn hợp NxO chiếm 19,651% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của NxO và tính tỉ khối của A so với H2 

Câu 7. (3,5 điểm)

Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.

          a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

          b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.

 

4
5 tháng 2 2022

Câu 7:

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư,Znhết\\ a,n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{O\left(mất\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{giảm}=m_{O\left(mất\right)}=0,3.16=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m=4,8\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

Câu 6:

- Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí A. 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_xO}=30\%.1=0,3\left(mol\right)\\n_{SO_2}=30\%.1=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=1-\left(0,3+0,3\right)=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_A=0,3.\left(14x+16\right)+0,3.64+0,4.44=41,6+4,2x\left(g\right)\\ \%m_{N_xO}=19,651\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{4,2x+4,8}{41,6+4,2x}.100\%=19,651\%\\ \Leftrightarrow x=1\\ \Rightarrow N_xO.là:NO\\ M_{hhA}=\dfrac{0,3.30+0,3.64+0,4.44}{1}=45,8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow d_{\dfrac{hhA}{H_2}}=\dfrac{45,8}{2}=22,9\)

28 tháng 7 2016

lấy m=100g 
=> mCaCO3=80 => n=0.8 
n pứ=x => mCaO=56x 
56x/(56x+(0.8-x)*100+20)=0.4565 
=> x=0.6 =|> H=0.6/0.8=0.75=75%

28 tháng 7 2016

100g ở đâu v

10 tháng 4 2022

\(m_{CaCO_3}=90\%.400=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

             3,6 ----------> 3,6 -----> 3,6

\(\rightarrow n_{CaO}=3,6.75\%=2,7\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3\left(chưa.pư\right)}=3,6-2,7=0,9\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_X=0,9.100+2,7.56=241,2\left(g\right)\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,9.100}{241,2}=37,31\%\)

\(V_Y=V_{CO_2}=3,6.75\%.22,4=60,48\left(l\right)\)

10 tháng 4 2022

\(m_{CaCO_3}=\dfrac{400\cdot90\%}{100\%}=360g\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6mol\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

3,6           3,6       3,6

Thực tế: \(n_{CaO}=3,6\cdot75\%=2,7mol\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=2,7\cdot56=151,2g\)

31 tháng 10 2021

C

31 tháng 10 2021

sao lại ý C ạ

20 tháng 1 2022

Giả sử có 100g đá

=> \(m_{CaCO_3}=\dfrac{100.80}{100}=80\left(g\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{80}{100}=0,8\left(mol\right)\)

Gọi số mol CaCO3 phân hủy

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

             a-------------->a--->a

=> mY = 100 - 44a (g)

=> mCaO = 56a (g)

=> \(\dfrac{56a}{100-44a}.100\%=45,65\%\)

=> a = 0,6 (mol)

=> \(H=\dfrac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)

              

23 tháng 4 2019

Chọn đáp án C 

m C a C O 3 = 0 , 8 m

C a C O 3 ® CaO + C O 2

    a             a         a   (mol) 

44a = m – 0,78m Þ a = 0,005m

H % = 100 . 0 , 005 m . 100 % 0 , 8 m = 62 , 5 %